Bài 14 – Uốn phẳng – Phương pháp đồ toán (dầm giả tạo)

Bài tập số 14, chương Uốn phẳng, Sức bền vật liệu 1, bài toán tính chuyển vị dầm chịu uốn bằng phương pháp đồ toán (dầm giả tạo). Như đã nói ở bài trước chương uốn phẳng là chương trọng tâm nhất của Sức bền vật liệu 1 nói riêng và Sức bền vật liệu nói chung. Trong phần này có 2 loại bài toán cơ bản là ứng suất và chuyển vị. Bài toán chuyển vị có thể được giải bằng các phương pháp phổ biến như: tích phân bất định, thông số ban đầu, dầm giả tạo (đồ toán)…

Mỗi phương pháp có các ưu nhược điểm khác nhau, trong bài này chúng ta xem xét các giải bằng phương pháp dầm giả tạo (đồ toán). Ưu điểm của phương pháp này là sự đơn giản trong quá trình thực hiện, và không yêu cầu kỹ năng tính toán mà mấu chốt ở việc vẽ biểu đồ. Nếu các bạn thông thạo vẽ nhanh biểu đồ nội lực thì thực hiện sẽ rất hiệu quả. Nhược điểm của phương pháp này là vẽ biểu đồ phức tạp khi có tải trọng phân bố, đặc biệt là phân bố bậc cao.

 Các bạn hãy xem, đánh giá ưu nhược điểm và đừng quên chia sẻ.

Http://sucbenvatlieu.com Http://sucbenvatlieu.com Http://sucbenvatlieu.com


 

dvd1

dvd2

appp

anh-ban-hang-sbvl1

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

Tổng hợp các bình luận

Viết bình luận của bạn