Tag Archives: ung suat

Bài 1 – Kéo-nén đúng tâm – sucbenvatlieu.com

Đây là bài tập số 1, chương kéo/nén đúng tâm. Các bạn hãy thử sức và kiểm tra nhé. 

Bai 1 - Keonen

Bai 1 - Keonen2-Ta Duc Tam

 


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

 

 

Đồ họa cách hoạt động của động cơ 4 kỳ – Sức bền vật liệu.

Động cơ ra đời là khởi nguồn của ngành công nghiệp thế kỷ 18, ngành vận tải bằng ô tô và ngành hàng không vào thế kỷ 19,20. Đó là thành tố cố yếu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.

  • Kì nạp: Van nạp được mở và van xả đóng lại, Piston chuyển động xuống dưới tạo ra một khoảng không trong xi lanh để chứa nhiên liệu phun từ bộ chế hoà khí.
  • Kì nén: Van nạp và van xả lúc này đều được đóng lại, Piston chuyển động lên trên, nén hỗn hợp khí và xăng. Ngay trước khi piston chạm vào điểm  trên của xi lanh, bougie sẽ đốt cháy hỗn hợp xăng ở dạng hơi và không khí.
  • Kì nổ: Cả hai van vẫn tiếp tục đóng. Lúc này, piston chuyển động đến phần trên của xi lanh. Khí được tạo ra từ việc đốt cháy hoà khí bây giờ nổ một cách nhanh chóng và piston lại chuyển động xuống dưới xi lanh. Sự chuyển động này được thực hiện nhờ vào chuyển động quay của trục khuỷu và thanh truyền được nối với nhau. 
  • Kì xả: Van xả được mở nhưng van nạp vẫn đóng. Piston chuyển động lên trên xi lanh, đẩy khí xả ra ngoài thông qua van xả.

Nguồn: Youtube

Câu hỏi sức bền vật liệu: Hãy phân tích về trạng thái chịu lực của trục khuỷu và piston trong động cơ?


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

 

Trạng thái ứng suất trượt

Trượt là 1 trong những hình thức biến dạng phổ biến được nghiên cứu trong SBVL. Hiện tượng thường gặp trogn các liên kết đinh tán, ốc vít, bu-lông,..Dưới đây là hình ảnh ví dụ về hình thức biến dạng trượt.

bien-dang-truot

Biển dạng trượt.

Tính toán: Ở trường hợp đơn giản nhất, là trượt thuần túy, giả sử ứng suất tiếp phân bố đều thì: 

τ = P/A.

Trong đó: P là lực xuất hiện trên mặt cắt.

 A là diện tích mặt cắt.


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

 

Câu hỏi: các thanh nan hoa ở bánh xe này là hình thức chịu lực gì?

Theo bạn, các thanh nan hoa ở bánh xe này là hình thức chịu lực gì?

 

nanhoa


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

 

Video: Trực tuyến buổi 5: Hệ siêu tĩnh + Vẽ biểu đồ nội lực khung – Sức bền vật liệu

Trong video này tôi hướng dẫn cách giải bài toán liên quan đến hệ siêu tĩnh bằng phương pháp năng lượng và cách vẽ biểu đồ nội lực cho khung bằng cách vẽ cực nhanh, không cần dùng phương pháp mặt cắt phức tạp và dễ nhầm. 


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm

 

Video: Trực tuyến buổi số 4 – cách vẽ nhanh biểu đồ nội lực – Sức bền vật liệu

Trong video này tôi hướng dẫn cách vẽ biểu đồ nội lực bằng cách vẽ cực nhanh, không cần dùng phương pháp mặt cắt phức tạp và dễ nhầm. Hiệu quả rất cao.


dvd1

dvd2

Tặng bạn nhiều hình ảnh thực tế về SỨC BỀN VẬT LIỆU + bài tập có đáp án: Bấm vào đây

Tặng bạn nhiều video về SỨC BỀN VẬT LIỆU: Bấm vào đây

 Fanpage Sucbenvatlieu.com

 Tham gia Group SBVL


Bản quyền thuộc về Tạ Đức Tâm

Facebook Tạ Đức Tâm